Những nhân viên y tế người Việt tại Đức hy vọng có thể được nghỉ phép sau hơn một năm chống Covid-19, nhưng việc phong tỏa kéo dài khiến kế hoạch của họ bị đảo lộn.
Người Việt ở Đức
Tôi gặp Mai, cô gái xinh xắn 22 tuổi, nước da bánh mật, nhìn em không ai nghĩ là mẹ của một bé gái hơn hai tuổi. Mai sang Đức theo đường kết hôn giả từ năm 18 tuổi. "Chồng" cô là một thanh niên
...
Được đưa sang Thụy Sĩ làm con nuôi 46 năm trước và đang sống hạnh phúc với gia đình ở Đức, Sandy Braun vẫn day dứt về cội nguồn Việt Nam.
Nguyễn Vũ Đình Nhật, tốt nghiệp lớp đạo diễn điện ảnh - truyền hình tại TP.HCM, quyết định khởi nghiệp tại Đức khi chứng kiến nhiều câu chuyện đau lòng do Covid-19 gây ra.
Có người hỏi sao tầm tuổi này chị không chọn ổn định tại quê nhà. Chị nói ai cũng có hoàn cảnh riêng dẫn đến những quyết định lớn trong đời. Ở quê nhà làm ăn khó quá…Chị nói dạo này có nhiều...
Đối với những người đi nước ngoài thì ngày trở về luôn là một niềm hạnh phúc lớn lao. Nhưng đôi khi niềm vui ấy lại không trọn vẹn bởi những đòi hỏi thiếu tế nhị từ người thân, bạn bè...
Sau khi sinh con, chị Uyên được mẹ chồng tặng cho chiếc lắc chân vô cực. Bà còn không ngần ngại đeo vào chân cho chị.
Xấu hổ, ngậm ngùi, chả dám nhìn ai, nhưng làm sao, chẳng nhẽ cứ để con bên đấy? Tôi nhận ra, du học không phải là nơi gửi gắm niềm hy vọng của tất cả cha mẹ cho những đứa con.
Ấn tượng với sự hiểu biết sâu rộng và khả năng nói được nhiều thứ tiếng của Marvin, Anh Thư cảm thấy đây là nơi có thể đặt niềm tin và tình yêu.
Tính đến 18h chiều 20/3, Việt Nam ghi nhận một ca mắc mới COVID-19, được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại Bà Rịa-Vũng Tàu.
Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và Đại sứ quán Việt Nam tại Đức đã tích cực phối hợp với các cơ quan hữu quan để đưa 30 sinh viên và 2 nghiên cứu sinh Việt Nam ở Đức về nước.