Ăn hai cái Tết, âm và dương, thế mà xuân vẫn chưa về. Tờ lịch dùng chung, đúng là Tết vay, xuân mượn ở xứ người.
Người Việt ở Đức
'Thành phố mình ở cũng rất đông người Việt và có cả chợ Đồng Xuân, mua bán món ăn hay đồ trang trí cũng rất dễ dàng', Trang chia sẻ.
Chỉ sau Noel và Tết Tây, Tết Nguyên đán với những người Việt xa xứ tại Đức bỗng ập đến rất nhanh và nỗi nhớ quê nhà, người thân lại ùa về…
Không khí gói bánh chưng rất nhộn nhịp. Đặc biệt, có cả các sinh viên, lưu học sinh, thanh niên sinh ra và lớn lên tại Đức cũng theo bố mẹ vào chùa tham gia hoạt động từ thiện đón Xuân này.
Với Quỳnh Anh, kiều bào sinh sống tại Pháp, không khí đón Tết "không khác ở quê nhà là bao", khi đại gia đình sum vầy đầm ấm.
Trong khi những gia đình Việt Nam đang nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán thì tại châu Âu xa xôi, có những người trẻ đang đón Tết cổ truyền trong thầm lặng. Đó là những điều dưỡng viên sống tại...
'Từ khi về chung một nhà, mỗi dịp Tết đến dù có trùng ngày đi làm thì vợ chồng mình vẫn nghỉ phép để ăn Tết', chị Bích Ngọc chia sẻ.
Theo Đại sứ Vũ Quang Minh, cộng đồng người Việt ngày càng thành đạt và hội nhập thành công tại quê hương thứ hai. hỗ trợ thắt chặt hơn nữa quan hệ gắn bó, hợp tác chặt chẽ, tin cậy Việt Nam-Đức.
Nhiều người Việt ở Đức buộc phải tìm cách tính toán lại hoặc thay đổi phương thức chi tiêu trong bối cảnh lạm phát ở nước này đã tăng lên mức cao kỷ lục trong 70 năm.
Hà Nội so với Berlin, dù có không tận mắt, ai cũng biết Hà Nội bụi bặm, Berlin thoáng đãng, xanh sạch. Vậy mà mấy chục năm sống ở Berlin lòng cứ đăm đắm hướng về nơi đấy.
Quận Lichtenberg - Berlin, Đức và quận Hoàn Kiếm vừa tổng kết dự án hợp tác thí điểm về năng lượng mặt trời trên mái chợ Đồng Xuân.