Đức quyết định giữ bí mật các lô vũ khí cung cấp cho Ukraine để tránh những rủi ro an ninh, sau khi Nga cảnh báo các xe chở vũ khí nước ngoài viện trợ cho Ukraine có thể trở thành mục tiêu của Moscow.
Thời sự Đức
Đoàn tàu chuyên container dự kiến xuất phát từ Đà Nẵng vào đầu tháng 3, chạy thẳng châu Âu bằng đường sắt liên vận quốc tế.
Châu Âu phải đối mặt với một số thách thức trong việc nhập khẩu thêm khí hóa lỏng LNG của Mỹ.
Trong tuần qua, gần một nửa các quốc gia châu Âu ghi nhận số ca mắc COVID-19 mới tăng vọt.
Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đức lo ngại hàng loạt công ty Đức có nguy cơ phá sản do giá xăng dầu tăng.
Ngày 14/3, Đức tuyên bố sẽ ngừng công bố thông tin chi tiết về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine vì các lý do an ninh trong bối cảnh Nga đang tiến hành hoạt động quân sự tại Ukraine.
Đức đã quyết định mua máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ do Tập đoàn sản xuất vũ khí Lockheed Martin chế tạo để thay thế phi đội máy bay chiến đấu Tornado đã lỗi thời của nước này.
Nhà nghiên cứu cấp cao Siemon Wezeman nhận định châu Âu sẽ tăng chi tiêu quân sự "không chỉ chút ít mà là rất nhiều" và phần lớn vũ khí mới là vũ khí nhập khẩu.
Đức nên suy nghĩ lại lệnh cấm cho phép khoan dầu và khí đốt mới ở Biển Bắc vì nước này đang cố giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga do cuộc tấn công Ukraine, Bộ trưởng Tài chính Christian...
Phát biểu ngày 12/3 sau cuộc gặp người đồng cấp Moldova ở Chisinau, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết cam kết giúp đỡ các nước láng giềng của Ukraine chăm sóc những người đi lánh nạn.
Cựu thủ tướng Đức Gerhard Schroeder tới Moskva gặp Tổng thống Putin bàn về chấm dứt chiến sự Ukraine, song chưa rõ kết quả cuộc gặp.