Mỹ nói đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 từ Nga đến Đức đã "chết" khi Washington áp lệnh trừng phạt với Moscow.
Thời sự Đức
Đức, dù được xem là cường quốc trụ cột của châu Âu, về cơ bản đã giao an ninh quốc gia của mình vào tay Mỹ thông qua NATO kể từ Chiến tranh Lạnh. Do đó, Đức không có khả năng phòng thủ độc lập đáng...
Là nước làm ăn lớn nhất tại Nga trong EU, nước Đức có thể thiệt hại hàng đầu khối, nhiều doanh nghiệp đang rơi vào thế khó xử.
Việc phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu từ Nga kéo dài trong nhiều thập kỉ qua đã khiến châu Âu rơi vào tình thế bị động một khi nguồn cung ứng bị gián đoạn.
Nga dọa cắt nguồn cung khí đốt cho châu Âu và cảnh báo giá dầu có thể lên 300 USD/thùng nếu phương Tây cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Sau nhiều năm theo đuổi chính sách tránh can dự, Đức, nước đầu tàu châu Âu, đảo ngược nguyên tắc đối ngoại của mình giữa lúc xung đột Nga - Ukraine leo thang.
Lần đầu tiên trong lịch sử giá khí đốt tại châu Âu lên tới 3.600 USD/1.000m3. Giá khí đốt tăng hơn 67% kể từ khi bắt đầu giao dịch ngày 7-3.
Đức chính thức loại bỏ Việt Nam ra khỏi những nước có nguy cơ cao về dịch bệnh.
Trong tuyên bố mới nhất, Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhấn mạnh tầm quan trọng của năng lượng Nga cũng như việc châu Âu đã cố gắng miễn trừ trừng phạt đối với các nguồn cung năng lượng của Moscow.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin đã ra lệnh triển khai thêm 500 binh sỹ và thiết bị quân sự tới châu Âu trong bối cảnh Nga tiếp tục gia tăng hoạt động quân sự ở Ukraine.
Ngày 6.3, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cảnh báo việc trừng phạt nhắm vào nhiên liệu hóa thạch của Nga sẽ là vô nghĩa vì biện pháp này không thể duy trì lâu dài.