Thụy Sĩ đã 2 lần từ chối đề nghị của Đức về việc tái xuất khẩu đạn dược do Thụy Sĩ sản xuất sang Ukraine, viện dẫn quy chế trung lập và luật cấm vận chuyển vũ khí tới các vùng xung đột.
Thời sự Đức
Bộ Quốc phòng Đức hôm 26-4 thông báo nước này đã đồng ý giao hệ thống pháo phòng không tự hành Flakpanzer Gepard vốn đã được loại biên từ năm 2010 ở nước này cho Ukraine.
Khí đốt là nhiên liệu chính trong quá trình sản xuất kính sử dụng để khai thác năng lượng mặt trời ở Đức. Nếu Nga ngừng cung cấp, nhiều nhà máy trong ngành này có thể sẽ đóng cửa.
Liên minh châu Âu (EU) cáo buộc Nga sử dụng khí đốt "như một công cụ tống tiền" sau khi tập đoàn năng lượng Nga cắt nguồn cung cho Ba Lan, Bulgaria.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã gửi lời chúc mừng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 24/4, ngay sau khi các dự đoán cho thấy ông Macron giành chiến thắng trong cuộc bầu cử.
Theo truyền thông Đức, Berlin hiện đang có kế hoạch chuyển giao các xe tăng phòng không cho Ukraine từ nguồn dự trữ của nước này nhằm hỗ trợ trong cuộc xung đột với Nga.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết trong chuyến thăm Warsaw hôm thứ Ba rằng, Đức có thể tự chủ không phụ thuộc nguồn cung dầu từ Nga trong vòng vài ngày tới.
Berlin dự kiến chuyển các tổ hợp pháo phòng không tự hành Gepard đã loại biên từ 12 năm trước cho quân đội Ukraine, theo nghị sĩ Đức.
Ngân hàng trung ương Đức Bundesbank hôm 22/4 vừa cảnh báo rằng một lệnh cấm vận hoàn toàn đối với hoạt động mua năng lượng Nga có thể làm giảm khoảng 5% trong mức tăng trưởng GDP dự kiến của Đức...
Ngày 25/4, Nga đã tuyên bố 40 nhân viên của Đại sứ quán Đức là những người không được hoan nghênh. Đây là hành động đáp trả của Moscow đối với Berlin.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho biết, gói trừng phạt thứ 6 của EU đối với Nga có thể bao gồm một số hình thức cấm vận dầu mỏ.